Nguồn nước ngầm trên đảo Lý Sơn ngày càng cạn kiệt

0
25

(Đảo Lý Sơn) – Huyện đảo Lý Sơn có trên 22.000 nhân khẩu với hơn 300ha đất sản xuất nông nghiệp. Hiện toàn huyện có hai công trình cung cấp nước sạch, hồ chứa nước Thới Lới dung tích 270.000m3; hơn 2.000 giếng đào, giếng khoan.

Vào mùa nắng nóng, lượng nước ngầm trên đảo Lý Sơn thường sụt giảm và nhiễm mặn gây nhiều khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt của người dân.

Việc ồ ạt đào, khoan giếng phục vụ sản xuất nông nghiệp trong những năm qua khiến nguồn nước ngầm trên đảo ngày càng cạn kiệt và bị nhiễm mặn.

Trong ảnh: Cán bộ Phòng Nông nghiệp huyện Lý Sơn tăng cường tuyên truyền người dân sử dụng nước tiết kiệm; vận động bà con hạn chế trồng các loại cây cần phải tưới nước thường xuyên trong mùa khô trên đảo. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Trong ảnh: Cán bộ Phòng Nông nghiệp huyện Lý Sơn tăng cường tuyên truyền người dân sử dụng nước tiết kiệm; vận động bà con hạn chế trồng các loại cây cần phải tưới nước thường xuyên trong mùa khô trên đảo. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Huyện Lý Sơn có hơn 300ha đất sản xuất nông nghiệp, phần lớn trồng hành tỏi, loại cây trồng trên cát biển cần nguồn nước tưới thường xuyên. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
Huyện Lý Sơn có hơn 300ha đất sản xuất nông nghiệp, phần lớn trồng hành tỏi, loại cây trồng trên cát biển cần nguồn nước tưới thường xuyên. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Người dân trên đảo lấy nước ngọt từ giếng Xó La, một giếng ngước ngọt cổ nổi tiếng ở thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn về dùng cho sinh hoạt. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
Người dân trên đảo lấy nước ngọt từ giếng Xó La, một giếng ngước ngọt cổ nổi tiếng ở thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn về dùng cho sinh hoạt. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Hồ tự nhiên miệng núi lửa Thới Lới làm hồ chứa dự trữ nước (dung tích chứa 270.000m3) nhưng chỉ đủ tưới cho 60ha đất nông nghiệp trên đảo. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Hồ tự nhiên miệng núi lửa Thới Lới làm hồ chứa dự trữ nước (dung tích chứa 270.000m3) nhưng chỉ đủ tưới cho 60ha đất nông nghiệp trên đảo. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Dự án "Hệ thống trữ nước sinh hoạt kết hợp tưới tiết kiệm cho nông nghiệp đảo Lý Sơn" được triển khai từ năm 2017, theo kế hoạch đưa vào sử dụng từ năm 2020 nhưng tới nay vẫn còn bỏ hoang. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
Dự án “Hệ thống trữ nước sinh hoạt kết hợp tưới tiết kiệm cho nông nghiệp đảo Lý Sơn” được triển khai từ năm 2017, theo kế hoạch đưa vào sử dụng từ năm 2020 nhưng tới nay vẫn còn bỏ hoang. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Dự án "Hệ thống trữ nước sinh hoạt kết hợp tưới tiết kiệm cho nông nghiệp đảo Lý Sơn" được triển khai từ năm 2017, theo kế hoạch đưa vào sử dụng từ năm 2020 nhưng tới nay vẫn còn bỏ hoang. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
Dự án “Hệ thống trữ nước sinh hoạt kết hợp tưới tiết kiệm cho nông nghiệp đảo Lý Sơn” được triển khai từ năm 2017, theo kế hoạch đưa vào sử dụng từ năm 2020 nhưng tới nay vẫn còn bỏ hoang. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Hồ tự nhiên miệng núi lửa Thới Lới làm hồ chứa dự trữ nước (dung tích chứa 270.000m3) nhưng chỉ đủ tưới cho 60ha đất nông nghiệp trên đảo. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Hồ tự nhiên miệng núi lửa Thới Lới làm hồ chứa dự trữ nước (dung tích chứa 270.000m3) nhưng chỉ đủ tưới cho 60ha đất nông nghiệp trên đảo. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Giếng Lý thôn Đông xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn cung cấp nước cho nhiều hộ dân sản xuất, sinh hoạt của người dân. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
Giếng Lý thôn Đông xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn cung cấp nước cho nhiều hộ dân sản xuất, sinh hoạt của người dân. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Đường ống dẫn nước ngọt được kéo chạy trên đảo và bán cho người dân với giá 130 nghìn đến 150 nghìn/ 5 khố. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Đường ống dẫn nước ngọt được kéo chạy trên đảo và bán cho người dân với giá 130 nghìn đến 150 nghìn/ 5 khố. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
 Ông Trương Đình Tân khu dân cư số 5 thôn Đông An Hải, huyện Lý Sơn tưới nước cho cây hành trồng trên cát cho biết, đến mùa nắng, nguồn nước giếng ở địa phương bị nhiễm mặn, cây hành không phát triển được. Nhiều vụ, do nước nhiễm mặn, người nông dân mất trắng cây trồng. Ảnh: Minh Đức - TTXVN
Ông Trương Đình Tân khu dân cư số 5 thôn Đông An Hải, huyện Lý Sơn tưới nước cho cây hành trồng trên cát cho biết, đến mùa nắng, nguồn nước giếng ở địa phương bị nhiễm mặn, cây hành không phát triển được. Nhiều vụ, do nước nhiễm mặn, người nông dân mất trắng cây trồng. Ảnh: Minh Đức – TTXVN

TTXVN
Link bài viết: https://vnanet.vn/vi/anh/anh-thoi-su-trong-nuoc-1014/nguon-nuoc-ngam-tren-dao-ly-son-quang-ngai-ngay-cang-can-kiet-6802854.html

Tin HOT:   Mời chuyên gia giúp lập hồ sơ công viên địa chất Lý Sơn